Thứ Sáu, Tháng Mười Hai 13, 2019
FamilyAZ.net
  • Trang chủ
  • Chăm con
    • All
    • Chăm sóc trẻ sơ sinh
    • Cho con ăn dặm
    Cai thiện thói quen xấu ở trẻ

    Bác sĩ Anh Nguyen chia sẻ cách “Cải thiện thói quen xấu ở trẻ” làm cha mẹ cần biết

    Doc sach ke truyen cho tre

    Lợi ích của việc đọc sách – kể chuyện cho trẻ theo thời kỳ phát triển trí não

    Giac mơ ve nhung dua tre khong benh tat

    Giấc mơ về những đứa trẻ không bệnh tật!

    Rang sua cua tre

    Đừng bỏ quên răng sữa của con trong thời kỳ phát triển

    Vi chat cho tr phat trien

    Cha mẹ hiểu như thế nào về vi chất cho trẻ trong quá trinh phát triển

    Dung viec ep tre nhuong va bai hoc cho su cho doi

    Dừng việc ép trẻ nhường và bài học về sự chờ đợi

    Khi trẻ bướng bỉnh cha mẹ nên làm gì

    Khi trẻ bướng bỉnh (Tantrum) cha mẹ nên làm gì?

    Cách trả lời những câu hỏi của trẻ

    Cách trả lời những câu hỏi của con theo nghiên cứu của TS. Chouinard

    Tại sao chỉ nên tặng trẻ 1 món đồ chơi mỗi năm

    Tại sao chỉ nên tặng trẻ 1 món đồ chơi mỗi năm?

  • Sức khoẻ mẹ và bé
    • All
    • Bệnh ở trẻ sơ sinh
    trieu-chung-tieu-chay-tre-em.png

    Dấu hiệu nhận biết rối loạn tiêu hóa ở trẻ em và cách khắc phục giúp bé ăn luôn ngon miệng

    het roi loan tieu hoa

    Trẻ bị rối loạn tiêu hóa: Nguyên nhân, triệu chứng và cách khắc phục tốt nhất

    Rối loạn tiêu hóa ở trẻ.

    Chuẩn bệnh cho bé qua màu sắc và từng hình dạng của phân

    Những kiến thức cần biết về sốt bại liệt ở trẻ em

    Những kiến thức cần biết về sốt bại liệt ở trẻ em

    Trẻ 1 tuổi bị vàng da

    Trẻ 1 tuổi bị vàng da, nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết và cách điều trị

    Trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở háng phải làm sao

    Trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở háng phải làm sao?

    7 Nguyên nhân gây rôm sảy ở trẻ thường gặp

    7 Nguyên nhân gây rôm sảy ở trẻ thường gặp mẹ nên biết phòng tránh

    Cách cai sữa hiệu quả để bé yêu không quấy mẹ

    Mẹ chớ chủ quan khi bị mất sữa một bên và cần chữa trị ngay

    Tất tần tật các mẹo chữa nôn trớ ở trẻ sơ sinh

    Tất tần tật các mẹo chữa nôn trớ ở trẻ sơ sinh

  • Sức khỏe sinh sản
    • All
    • Mang thai
    Thai 29 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi ở mẹ

    Thai 29 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi ở mẹ

    Thai 28 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 28 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 27 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 27 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 26 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 26 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 25 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 25 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 24 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 24 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 23 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 23 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 22 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 22 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 21 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 21 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

  • Kinh nghiệm
    Doc sach ke truyen cho tre

    Lợi ích của việc đọc sách – kể chuyện cho trẻ theo thời kỳ phát triển trí não

    Giac mơ ve nhung dua tre khong benh tat

    Giấc mơ về những đứa trẻ không bệnh tật!

    Rang sua cua tre

    Đừng bỏ quên răng sữa của con trong thời kỳ phát triển

    Vi chat cho tr phat trien

    Cha mẹ hiểu như thế nào về vi chất cho trẻ trong quá trinh phát triển

    Bai hoc kinh nghiem từ Aff CUP 2018

    Những bài học rút ra từ kết quả Việt Nam vô địch AFF CUP 2018

    Dung viec ep tre nhuong va bai hoc cho su cho doi

    Dừng việc ép trẻ nhường và bài học về sự chờ đợi

    Khi trẻ bướng bỉnh cha mẹ nên làm gì

    Khi trẻ bướng bỉnh (Tantrum) cha mẹ nên làm gì?

    Cách trả lời những câu hỏi của trẻ

    Cách trả lời những câu hỏi của con theo nghiên cứu của TS. Chouinard

    Tại sao chỉ nên tặng trẻ 1 món đồ chơi mỗi năm

    Tại sao chỉ nên tặng trẻ 1 món đồ chơi mỗi năm?

  • Làm đẹp
    • All
    • Giảm cân sau sinh
    Thảo Dược Tự Nhiên Chứa "Phép Màu" Giảm Cân

    Giảm cân tự nhiên với 4 loại thảo dược quý từ thiên nhiên

    10 tác dụng bất ngờ từ kem đánh răng

    10 tác dụng bất ngờ từ kem đánh răng

    Cách chăm sóc làn da khỏe mạnh trước và sau sinh

    Cách phụ nữ Hàn Quốc duy trì làn da khoẻ mạnh khi mang thai và cho con bú

    Nha đam

    9 Nguyên liệu tự nhiên giúp mẹ chữa rạn da ngay ở nhà

    Phương pháp giảm cân bằng gừng đơn giản mà hiệu quả

    3 Phương pháp giảm cân tự nhiên cho mẹ sau sinh

    chăm sóc đôi mắt khỏe

    Chăm sóc đôi mắt “cửa sổ tâm hồn”

    10 Cách giảm cân sau sinh giúp các mẹ lấy lại vóc giáng tức thì

    10 Cách giảm cân sau sinh giúp mẹ lấy lại vóc giáng

    Các loại thảo dược chứa phép màu giảm cân

    Đột quỵ – Giảm tuổi thọ vì dùng thuốc giảm cân cấp tốc

  • Review sản phẩm
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Chăm con
    • All
    • Chăm sóc trẻ sơ sinh
    • Cho con ăn dặm
    Cai thiện thói quen xấu ở trẻ

    Bác sĩ Anh Nguyen chia sẻ cách “Cải thiện thói quen xấu ở trẻ” làm cha mẹ cần biết

    Doc sach ke truyen cho tre

    Lợi ích của việc đọc sách – kể chuyện cho trẻ theo thời kỳ phát triển trí não

    Giac mơ ve nhung dua tre khong benh tat

    Giấc mơ về những đứa trẻ không bệnh tật!

    Rang sua cua tre

    Đừng bỏ quên răng sữa của con trong thời kỳ phát triển

    Vi chat cho tr phat trien

    Cha mẹ hiểu như thế nào về vi chất cho trẻ trong quá trinh phát triển

    Dung viec ep tre nhuong va bai hoc cho su cho doi

    Dừng việc ép trẻ nhường và bài học về sự chờ đợi

    Khi trẻ bướng bỉnh cha mẹ nên làm gì

    Khi trẻ bướng bỉnh (Tantrum) cha mẹ nên làm gì?

    Cách trả lời những câu hỏi của trẻ

    Cách trả lời những câu hỏi của con theo nghiên cứu của TS. Chouinard

    Tại sao chỉ nên tặng trẻ 1 món đồ chơi mỗi năm

    Tại sao chỉ nên tặng trẻ 1 món đồ chơi mỗi năm?

  • Sức khoẻ mẹ và bé
    • All
    • Bệnh ở trẻ sơ sinh
    trieu-chung-tieu-chay-tre-em.png

    Dấu hiệu nhận biết rối loạn tiêu hóa ở trẻ em và cách khắc phục giúp bé ăn luôn ngon miệng

    het roi loan tieu hoa

    Trẻ bị rối loạn tiêu hóa: Nguyên nhân, triệu chứng và cách khắc phục tốt nhất

    Rối loạn tiêu hóa ở trẻ.

    Chuẩn bệnh cho bé qua màu sắc và từng hình dạng của phân

    Những kiến thức cần biết về sốt bại liệt ở trẻ em

    Những kiến thức cần biết về sốt bại liệt ở trẻ em

    Trẻ 1 tuổi bị vàng da

    Trẻ 1 tuổi bị vàng da, nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết và cách điều trị

    Trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở háng phải làm sao

    Trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở háng phải làm sao?

    7 Nguyên nhân gây rôm sảy ở trẻ thường gặp

    7 Nguyên nhân gây rôm sảy ở trẻ thường gặp mẹ nên biết phòng tránh

    Cách cai sữa hiệu quả để bé yêu không quấy mẹ

    Mẹ chớ chủ quan khi bị mất sữa một bên và cần chữa trị ngay

    Tất tần tật các mẹo chữa nôn trớ ở trẻ sơ sinh

    Tất tần tật các mẹo chữa nôn trớ ở trẻ sơ sinh

  • Sức khỏe sinh sản
    • All
    • Mang thai
    Thai 29 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi ở mẹ

    Thai 29 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi ở mẹ

    Thai 28 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 28 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 27 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 27 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 26 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 26 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 25 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 25 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 24 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 24 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 23 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 23 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 22 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 22 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 21 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 21 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

  • Kinh nghiệm
    Doc sach ke truyen cho tre

    Lợi ích của việc đọc sách – kể chuyện cho trẻ theo thời kỳ phát triển trí não

    Giac mơ ve nhung dua tre khong benh tat

    Giấc mơ về những đứa trẻ không bệnh tật!

    Rang sua cua tre

    Đừng bỏ quên răng sữa của con trong thời kỳ phát triển

    Vi chat cho tr phat trien

    Cha mẹ hiểu như thế nào về vi chất cho trẻ trong quá trinh phát triển

    Bai hoc kinh nghiem từ Aff CUP 2018

    Những bài học rút ra từ kết quả Việt Nam vô địch AFF CUP 2018

    Dung viec ep tre nhuong va bai hoc cho su cho doi

    Dừng việc ép trẻ nhường và bài học về sự chờ đợi

    Khi trẻ bướng bỉnh cha mẹ nên làm gì

    Khi trẻ bướng bỉnh (Tantrum) cha mẹ nên làm gì?

    Cách trả lời những câu hỏi của trẻ

    Cách trả lời những câu hỏi của con theo nghiên cứu của TS. Chouinard

    Tại sao chỉ nên tặng trẻ 1 món đồ chơi mỗi năm

    Tại sao chỉ nên tặng trẻ 1 món đồ chơi mỗi năm?

  • Làm đẹp
    • All
    • Giảm cân sau sinh
    Thảo Dược Tự Nhiên Chứa "Phép Màu" Giảm Cân

    Giảm cân tự nhiên với 4 loại thảo dược quý từ thiên nhiên

    10 tác dụng bất ngờ từ kem đánh răng

    10 tác dụng bất ngờ từ kem đánh răng

    Cách chăm sóc làn da khỏe mạnh trước và sau sinh

    Cách phụ nữ Hàn Quốc duy trì làn da khoẻ mạnh khi mang thai và cho con bú

    Nha đam

    9 Nguyên liệu tự nhiên giúp mẹ chữa rạn da ngay ở nhà

    Phương pháp giảm cân bằng gừng đơn giản mà hiệu quả

    3 Phương pháp giảm cân tự nhiên cho mẹ sau sinh

    chăm sóc đôi mắt khỏe

    Chăm sóc đôi mắt “cửa sổ tâm hồn”

    10 Cách giảm cân sau sinh giúp các mẹ lấy lại vóc giáng tức thì

    10 Cách giảm cân sau sinh giúp mẹ lấy lại vóc giáng

    Các loại thảo dược chứa phép màu giảm cân

    Đột quỵ – Giảm tuổi thọ vì dùng thuốc giảm cân cấp tốc

  • Review sản phẩm
No Result
View All Result
FamilyAZ.net
No Result
View All Result
Home Chăm con Chăm sóc trẻ sơ sinh
Những lưu ý cần thiết để chăm sóc trẻ sau sinh

Những lưu ý cần thiết để chăm sóc trẻ sau sinh cha mẹ cần biết

Bác sĩ Anh Nguyen by Bác sĩ Anh Nguyen
29/07/2018
in Chăm sóc trẻ sơ sinh
0
573
SHARES
1.6k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Khi đứa con oe oe tiếng khóc chào đời cũng là lúc bạn vỡ òa trong hạnh phúc khi nhìn thấy sinh linh bé nhỏ trên tay mình. Nhưng vì là đứa con đầu lòng nên cũng không hiếm các ông bố bà mẹ còn khá lúng túng chưa biết phải chăm sóc cho sinh linh non nớt vừa mới nhìn thấy cuộc đời này như thế nào.

>>  Mẹ Việt chia sẻ cách bổ sung dưỡng chất để con phát triển toàn diện

>>  Thao tác sơ cứu trẻ cơ bản trong ăn dặm các mẹ cần biết là lưu ý

Bởi vì chăm sóc trẻ sơ sinh là việc làm đòi hỏi sự tỷ mỉ và cẩn thận của người mẹ. Nhất là trong những tuần đầu tiên, khi mẹ còn vụng về, lóng ngóng, đây là lúc mẹ cần nhiều lời khuyên nhất về những kỹ năng cơ bản để chăm sóc bé yêu. Hãy cùng tham khảo cách chăm sóc bé sau sinh cuả FamilyAZ.net để lấy thêm kinh nghiệm nhé.

Nội dung chính

  1. Những đồ dùng cần thiết cho chăm sóc trẻ sơ sinh
  2. Những lưu ý khi chăm sóc bé
    1. 1. Cách chăm sóc da của trẻ sơ sinh
    2. 2. Chăm sóc giấc ngủ cho trẻ sơ sinh
    3. 3. Chăm sóc vệ sinh cho trẻ sơ sinh
    4. 4. Mặc quần áo cho bé                                    
    5. 5. Chăm sóc cân nặng của trẻ
    6. 6. Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ
    7. 7. Tiêm phòng cho trẻ sơ sinh
    8. 8. Giao tiếp với trẻ
    9. 9. Một số hiện tượng bình thường của trẻ sơ sinh

Những đồ dùng cần thiết cho chăm sóc trẻ sơ sinh

  • Sản phẩm hỗ trợ bú sữa
  • Bỉm, tã trẻ em
  • Đồ tắm và đồ ngủ: Bồn tắm cho trẻ, khăn lau, khăn tắm, dầu gội đầu , sữa tắm dành riêng cho trẻ
  • Quần áo trẻ em: Chăn quấn, quần áo, bao tay và vài đôi tất cho trẻ
  • Đồ chơi cho trẻ: Những loại đồ chơi phát ra tiếng động kích thích trẻ

Những lưu ý khi chăm sóc bé

1. Cách chăm sóc da của trẻ sơ sinh

Da em bé rất mỏng và nhạy cảm nên ba mẹ cần chú ý và chăm sóc một cách cẩn thận. Vài phút đầu sau khi sinh, da của bé có màu xanh nhưng sau đó màu sắc cơ thể bé chuyển từ xanh sang hồng hào. Bắt đầu từ ngày thứ 2 hoặc thứ 3, trẻ có hiện tượng vàng da sinh lý và đạt đỉnh điểm vào ngày thứ 3, thứ 4 nhưng sau đó sẽ giảm dần.

Khi ra đời, cơ thể bé được bao bọc bởi lớp chất “gây”, giúp giữ nhiệt và bảo vệ da cho trẻ. Do vậy mà ngay sau khi sinh, mẹ không nên tắm sạch lớp chất “gây” ấy. Nhưng sau khoảng 24 – 48 tiếng, trẻ phải được tắm sạch mỗi ngày do lúc này lớp chất “gây” lại là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển. Đặc biệt là trong khâu vệ sinh mẹ cần tiến hành cẩn thận để bảo vệ bé khỏi hăm tã. Khi bạn tắm cho bé, hãy đảm bảo phần cuống rốn của bé phải được giữ càng khô càng tốt để giúp ngăn ngừa nhiễm trùng. Hãy hỏi bác sĩ hoặc nữ hộ sinh để được tư vấn thêm về cách chăm sóc phần dây rốn này cho đến khi nó rụng một cách tự nhiên trong khoảng 10 ngày. Bên cạnh đó mẹ nên kiểm tra các khiếm khuyết trên da. Ví dụ như các vết bớt, được hình thành sau khi sinh hoặc phát triển sau này, để mẹ có cách xóa chúng đi sớm cho trẻ.

2. Chăm sóc giấc ngủ cho trẻ sơ sinh

Thời gian ngủ trung bình của trẻ sơ sinh là 18 – 20 giờ mỗi ngày. Mẹ cần đặc biệt quan tâm đến giấc ngủ của trẻ vì nó đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ nhỏ.

Trước tiên mẹ cần phải để ý đến tư thế nằm ngủ của trẻ, đặt bé nằm ngửa là tư thế ngủ tốt nhất dành cho bé. Bắt đầu từ tháng thứ 6, trẻ đã có thể lật nghiêng qua một bên hay nhổm đầu, ba mẹ đừng lo lắng khi thấy bé xoay người khi ngủ, điều đó chứng tỏ bé đã có đủ sức khỏe để lựa chọn một tư thế ngủ tốt nhất cho mình. Tuy nhiên khi bé thức – càng về sau thời gian thức của bé càng nhiều hơn – bạn cần cho bé nằm sấp. Bé cần được nằm sấp mỗi ngày để cổ cứng cáp hơn

Nhiều gia đình thường hay rung lắc hay tâng bổng nhằm giúp bé dễ ngủ hơn nhưng cần hạn chế vì hành động này sẽ khiến não của bé dễ bị tổn thương.

Nhiệt độ trong phòng bé nên giữ trên 26 độ C là tốt nhất. Nếu quá nóng, nhiệt độ cơ thể sẽ tăng lên, gây nguy hiểm cho bé. Quá lạnh sẽ làm bé dễ bị cảm lạnh, viêm đường hô hấp. Nên cho bé nằm cạnh mẹ, giúp cho việc theo dõi và cho con bú dễ dàng hơn.

Cho bé ngủ

3. Chăm sóc vệ sinh cho trẻ sơ sinh

Tắm cho bé hàng ngày bằng nước sạch, ấm từ 35 0 C – 37 0 C trong phòng có nhiệt độ 28 0 C – 32 0 C, không có gió lùa. Tốt nhất là dùng dầu tắm gội chuyên dành cho trẻ sơ sinh. Khi tắm chỉ cọ rửa thật nhẹ nhàng, tránh để da bé xây xát, không để nước nhiễm vào rốn, vào tai, mắt trẻ. Thời gian tắm cho bé chỉ từ 7 – 10 phút. Sau khi tắm, nhỏ mắt bằng nước sinh lý và dùng tăm bông y tế loại nhỏ để vệ sinh tai bé.

Chăm sóc rốn : hàng ngày sau tắm sẽ sát khuẩn rốn bằng cồn 70 0 ( người trực tiếp vệ sinh rốn cho trẻ cũng cần phải rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn, lau khô và sát khuẩn bằng cồn 70 0 trước khi tiến hành) sau đó băng kín lại. Cuống rốn sẽ tự nhiên rụng sau 6-10 ngày. Khi rốn mới rụng phải giữ chân rốn khô, sạch cho tới khi liền sẹo.

4. Mặc quần áo cho bé                                    

Giai đoạn này, chân và tay bé có biểu hiện xanh xao và hơi tái. Nguyên nhân chính là do hệ thống tuần hoàn của bé chưa hoàn thiện chứ không phải là do bé quá lạnh. Để nhận biết bé có lạnh hay không, bạn có thể sờ mu bàn tay mình vào gáy bé hoặc cặp nhiệt độ cho bé.

Với thời tiết nóng bạn cũng cần giữ ấm vừa đủ cho cơ thể bé. Vì trẻ sơ sinh thường yếu và sức để kháng thấp hơn cơ thể của người lớn.

Với tiết trời lạnh, bạn có thể mặc quần áo ấm, đội mũ đồng thời không quên quấn thêm chiếc khăn mỏng bên ngoài khi cho bé bú. Nếu trời ấm hơn, bạn có thể cởi bỏ mũ hoặc tháo chăn quấn bên ngoài cho bé. Bạn cũng nên thường xuyên kiểm tra để thay tã cho bé phòng trường hợp bé bị nhiễm lạnh.

5. Chăm sóc cân nặng của trẻ

Giảm cân là hiện tượng hoàn toàn bình thường trong năm ngày đầu tiên của một đứa trẻ sơ sinh. Vì đây là giai đoạn những chất lỏng dư thừa trong cơ thể bé được tống ra ngoài. Bé giảm số cân không quá 10% trọng lượng sơ sinh của mình. Nhưng mẹ yên tâm là bé sẽ lấy lại được cân nặng khi sinh của mình sau 1 – 2 tuần.

6. Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ

Mẹ nên cho bé bú càng sớm càng tốt để bé có thể nhận được lượng sữa non bổ dưỡng. Nếu mẹ cảm thấy sữa về chậm thì trong vòng 1 giờ đầu sau sinh, mẹ hoàn toàn có thể cho bé bú. Hầu hết trẻ sơ sinh cần được cho bú mỗi 2 – 4 tiếng và khoảng 8 – 12 lần trong ngày. Mẹ cũng lưu ý tư thế bú và cách bú đúng giúp bé hấp thụ được lượng dinh dưỡng cần thiết.

Việc cho bé bú mẹ hoàn toàn, vừa bú bình vừa bú mẹ hoặc bú bình hoàn toàn dựa vào quyết định trên sức khỏe và tình trạng sữa của mẹ. Các bác sĩ cho rằng, sau 1-2 ngày đầu sữa chưa xuống, đến những ngày tiếp theo, khi có sữa, bạn nên tăng cường cho bé bú mẹ. Thời gian và tần suất bú phụ thuộc vào nhu cầu của bé.

Nhiều bà mẹ thú vị khi phát hiện thấy bé cũng bị nấc giống như người lớn. Thực ra, ngay từ lúc còn nằm trong bụng mẹ, bé đã xuất hiện tình trạng này. Nấc là hiện tượng tự nhiên nên nó cũng tự biến mất trong một khoảng thời gian ngắn, bạn không cần quá lo lắng.

Bé cũng thường đi tiêu (hoặc tiểu) liên tục, có thể là ngay sau mỗi cữ bú. Bởi vì sữa chứa rất nhiều nước nên hiện tượng đi tiêu (hoặc tiểu) liên tục không đồng nghĩa với việc bé bị tiêu.Cho bé bú

7. Tiêm phòng cho trẻ sơ sinh

Ngay sau khi sinh vài giờ, việc tiêm phòng 1 – 2 mũi cho bé là vô cùng quan trọng. Bé cần được tiêm bổ sung vitamin K và chủng ngừa viêm gan B. Vitamin K có tác dụng ngăn rối loạn chảy máu (bệnh xuất huyết của trẻ sơ sinh), và chủng ngừa viêm gan B – một chủng ngừa vô cùng quan trọng cho bé.

8. Giao tiếp với trẻ

bé trong suốt quãng thời gian vừa rồi. Bạn có thể giao tiếp với bé của bạn bằng giọng nói, Bé thường sẽ nhận ra giọng nói của bạn bởi giọng nói này đã quá quen thuộc với thị giác và khứu giác, nụ cười của bạn. Tất cả những thái độ hành động của bạn sẽ được bé tiếp thu và ghi nhận. Mẹ cũng sẽ nhanh chóng  nhận thấy được ngôn ngữ cơ thể của bé.

Trò chuyện cùng bé

9. Một số hiện tượng bình thường của trẻ sơ sinh

Mẹ sẽ thường thấy bé hay bị giật mình, ngay cả khi bé đang nằm trong phòng yên tĩnh hoặc có tiếng ồn.

Hiện tượng dính mắt khá phổ biến ở trẻ sơ sinh, nguyên nhân phổ biến nhất là do ống dẫn nước mắt của bé đang bắt đầu đi vào hoạt động. Việc cần làm của bạn lúc này là hãy làm sạch và mát-xa nhẹ nhàng cho bé. Nhưng tốt hơn cả là bạn cần đưa bé tới bác sĩ để thăm khám.

Nếu mặt bé có dấu hiệu sưng, bao gồm cả mí mắt hoặc bé bị thâm tím do dụng cụ khi tiến hành lấy thai thì các thì mẹ yên tâm vì hiện tượng này sẽ nhanh chóng hết đi trong vài ngày đầu tiên.

Trên đây là một số kinh nghiệm hay những điều cần lưu ý khi chăm sóc trẻ sơ sinh. Muốn biết thêm nhiều thông tin hữu ích bạn hãy truy cập FamilyAZ để tìm hiểu và học hỏi nhé.

Chúc cho mẹ và các bé luôn mạnh khỏe!

>>  Trẻ bị nôn trớ và sốt có nguy hiểm không? Cách xử lý khi trẻ bị sốt

>>  Những phương pháp thai giáo gián tiếp hiệu quả nhất

Tags: chăm sóc trẻ sau sinh
Bác sĩ Anh Nguyen

Bác sĩ Anh Nguyen

Cuộc sống như một cuốn sách. Kẻ điên rồ giở qua nhanh chóng. Người khôn ngoan vừa đọc vừa suy nghĩ vì biết rằng mình chỉ được đọc có một lần. Từng học tại: Nutritional Therapy Sống tại: Worcester, Worcestershire

Related Posts

Kem mạnh dạn hơn từ khi nhập ngũ.
Chăm sóc trẻ sơ sinh

Mẹ Việt chia sẻ cách bổ sung dưỡng chất để con phát triển toàn diện

29/07/2018
Thao tác sơ cứu trẻ khi ăn dặm
Chăm sóc trẻ sơ sinh

Thao tác sơ cứu trẻ cơ bản trong ăn dặm các mẹ cần biết là lưu ý

29/07/2018
Trẻ bị nôn trớ và sốt có nguy hiểm không
Sốt ở trẻ em

Trẻ bị nôn trớ và sốt có nguy hiểm không? Cách xử lý khi trẻ bị sốt

13/12/2018
Những phương pháp thai giáo gián tiếp hiệu quả nhất
Chăm sóc trẻ sơ sinh

Những phương pháp thai giáo gián tiếp hiệu quả nhất

09/12/2018
Dấu hiệu và cách bổ xung tình trạng thiếu canxi ở trẻ
Chăm sóc trẻ sơ sinh

Dấu hiệu trẻ bị thiếu canxi và cách bổ sung đúng cách

29/07/2018
Đóng bỉm đúng cách
Chăm sóc trẻ sơ sinh

Đóng bỉm đúng cách cho bé yêu không bị hăm da

29/07/2018
Please login to join discussion
Facebook Twitter

Tìm hiểu thêm

Liên hệ
Giới thiệu
Chính sách
Chính sách biên tập
Thông tin quan trọng
Tiểu sử ban điều hành

Chứng nhận

DMCA.com Protection Status

Trang đang tiến hành hoàn thiện thủ tục xin cấp phép.

© 2019 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

No Result
View All Result
  • Home
  • Chăm con
    • Chăm sóc trẻ sơ sinh
    • Cho con ăn dặm
      • Ăn dặm kiểu BLW
      • Ăn dặm kiểu Nhật
      • Bé 5 tháng
      • Bé 6 tháng
      • Truyền thống
  • Sức khoẻ Mẹ và Bé
    • Bệnh ở trẻ sơ sinh
      • Bệnh vàng da ở trẻ
      • Mẩn ngứa ở trẻ em
      • Nôn trớ ở trẻ
      • Rôm sảy ở trẻ em
      • Sốt ở trẻ em
      • Tiêu chảy ở trẻ
  • Sức khỏe sinh sản
    • Mang thai
      • Dinh dưỡng bà bầu
      • Mang thai lần 2
      • Mang thai theo tuần
      • Sức khỏe bà bầu
      • Thể dục bà bầu
    • Sinh con
    • Thụ thai
      • Chuẩn bị mang thai
      • Dấu hiệu có thai
      • Khả năng sinh sản
  • Kinh nghiệm
  • Làm đẹp
    • Giảm cân sau sinh
  • Video
  • Tin tức

© 2019 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.