Thứ Bảy, Tháng Hai 16, 2019
FamilyAZ.net
  • Chăm con
    • All
    • Chăm sóc trẻ sơ sinh
    • Cho con ăn dặm
    Doc sach ke truyen cho tre

    Lợi ích của việc đọc sách – kể chuyện cho trẻ theo thời kỳ phát triển trí não

    Giac mơ ve nhung dua tre khong benh tat

    Giấc mơ về những đứa trẻ không bệnh tật!

    Rang sua cua tre

    Đừng bỏ quên răng sữa của con trong thời kỳ phát triển

    Vi chat cho tr phat trien

    Cha mẹ hiểu như thế nào về vi chất cho trẻ trong quá trinh phát triển

    Dung viec ep tre nhuong va bai hoc cho su cho doi

    Dừng việc ép trẻ nhường và bài học về sự chờ đợi

    Khi trẻ bướng bỉnh cha mẹ nên làm gì

    Khi trẻ bướng bỉnh (Tantrum) cha mẹ nên làm gì?

    Cách trả lời những câu hỏi của trẻ

    Cách trả lời những câu hỏi của con theo nghiên cứu của TS. Chouinard

    Tại sao chỉ nên tặng trẻ 1 món đồ chơi mỗi năm

    Tại sao chỉ nên tặng trẻ 1 món đồ chơi mỗi năm?

    Càng cấm tôi lại càng muốn tự do

    Càng cấm, tội lại càng muốn tự do – Bác sĩ Anh Nguyen

  • Sức khoẻ mẹ và bé
    • All
    • Bệnh ở trẻ sơ sinh
    trieu-chung-tieu-chay-tre-em.png

    Dấu hiệu nhận biết rối loạn tiêu hóa ở trẻ em và cách khắc phục giúp bé ăn luôn ngon miệng

    het roi loan tieu hoa

    Trẻ bị rối loạn tiêu hóa: Nguyên nhân, triệu chứng và cách khắc phục tốt nhất

    Rối loạn tiêu hóa ở trẻ.

    Chuẩn bệnh cho bé qua màu sắc và từng hình dạng của phân

    Những kiến thức cần biết về sốt bại liệt ở trẻ em

    Những kiến thức cần biết về sốt bại liệt ở trẻ em

    Trẻ 1 tuổi bị vàng da

    Trẻ 1 tuổi bị vàng da, nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết và cách điều trị

    Trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở háng phải làm sao

    Trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở háng phải làm sao?

    7 Nguyên nhân gây rôm sảy ở trẻ thường gặp

    7 Nguyên nhân gây rôm sảy ở trẻ thường gặp mẹ nên biết phòng tránh

    Cách cai sữa hiệu quả để bé yêu không quấy mẹ

    Mẹ chớ chủ quan khi bị mất sữa một bên và cần chữa trị ngay

    Tất tần tật các mẹo chữa nôn trớ ở trẻ sơ sinh

    Tất tần tật các mẹo chữa nôn trớ ở trẻ sơ sinh

  • Sức khỏe sinh sản
    • All
    • Mang thai
    Thai 29 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi ở mẹ

    Thai 29 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi ở mẹ

    Thai 28 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 28 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 27 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 27 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 26 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 26 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 25 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 25 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 24 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 24 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 23 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 23 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 22 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 22 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 21 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 21 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

  • Kinh nghiệm
    Doc sach ke truyen cho tre

    Lợi ích của việc đọc sách – kể chuyện cho trẻ theo thời kỳ phát triển trí não

    Giac mơ ve nhung dua tre khong benh tat

    Giấc mơ về những đứa trẻ không bệnh tật!

    Rang sua cua tre

    Đừng bỏ quên răng sữa của con trong thời kỳ phát triển

    Vi chat cho tr phat trien

    Cha mẹ hiểu như thế nào về vi chất cho trẻ trong quá trinh phát triển

    Bai hoc kinh nghiem từ Aff CUP 2018

    Những bài học rút ra từ kết quả Việt Nam vô địch AFF CUP 2018

    Dung viec ep tre nhuong va bai hoc cho su cho doi

    Dừng việc ép trẻ nhường và bài học về sự chờ đợi

    Khi trẻ bướng bỉnh cha mẹ nên làm gì

    Khi trẻ bướng bỉnh (Tantrum) cha mẹ nên làm gì?

    Cách trả lời những câu hỏi của trẻ

    Cách trả lời những câu hỏi của con theo nghiên cứu của TS. Chouinard

    Tại sao chỉ nên tặng trẻ 1 món đồ chơi mỗi năm

    Tại sao chỉ nên tặng trẻ 1 món đồ chơi mỗi năm?

  • Làm đẹp
    • All
    • Giảm cân sau sinh
    Thảo Dược Tự Nhiên Chứa "Phép Màu" Giảm Cân

    Giảm cân tự nhiên với 4 loại thảo dược quý từ thiên nhiên

    10 tác dụng bất ngờ từ kem đánh răng

    10 tác dụng bất ngờ từ kem đánh răng

    Cách chăm sóc làn da khỏe mạnh trước và sau sinh

    Cách phụ nữ Hàn Quốc duy trì làn da khoẻ mạnh khi mang thai và cho con bú

    Nha đam

    9 Nguyên liệu tự nhiên giúp mẹ chữa rạn da ngay ở nhà

    Phương pháp giảm cân bằng gừng đơn giản mà hiệu quả

    3 Phương pháp giảm cân tự nhiên cho mẹ sau sinh

    chăm sóc đôi mắt khỏe

    Chăm sóc đôi mắt “cửa sổ tâm hồn”

    10 Cách giảm cân sau sinh giúp các mẹ lấy lại vóc giáng tức thì

    10 Cách giảm cân sau sinh giúp mẹ lấy lại vóc giáng

    Các loại thảo dược chứa phép màu giảm cân

    Đột quỵ – Giảm tuổi thọ vì dùng thuốc giảm cân cấp tốc

No Result
View All Result
  • Chăm con
    • All
    • Chăm sóc trẻ sơ sinh
    • Cho con ăn dặm
    Doc sach ke truyen cho tre

    Lợi ích của việc đọc sách – kể chuyện cho trẻ theo thời kỳ phát triển trí não

    Giac mơ ve nhung dua tre khong benh tat

    Giấc mơ về những đứa trẻ không bệnh tật!

    Rang sua cua tre

    Đừng bỏ quên răng sữa của con trong thời kỳ phát triển

    Vi chat cho tr phat trien

    Cha mẹ hiểu như thế nào về vi chất cho trẻ trong quá trinh phát triển

    Dung viec ep tre nhuong va bai hoc cho su cho doi

    Dừng việc ép trẻ nhường và bài học về sự chờ đợi

    Khi trẻ bướng bỉnh cha mẹ nên làm gì

    Khi trẻ bướng bỉnh (Tantrum) cha mẹ nên làm gì?

    Cách trả lời những câu hỏi của trẻ

    Cách trả lời những câu hỏi của con theo nghiên cứu của TS. Chouinard

    Tại sao chỉ nên tặng trẻ 1 món đồ chơi mỗi năm

    Tại sao chỉ nên tặng trẻ 1 món đồ chơi mỗi năm?

    Càng cấm tôi lại càng muốn tự do

    Càng cấm, tội lại càng muốn tự do – Bác sĩ Anh Nguyen

  • Sức khoẻ mẹ và bé
    • All
    • Bệnh ở trẻ sơ sinh
    trieu-chung-tieu-chay-tre-em.png

    Dấu hiệu nhận biết rối loạn tiêu hóa ở trẻ em và cách khắc phục giúp bé ăn luôn ngon miệng

    het roi loan tieu hoa

    Trẻ bị rối loạn tiêu hóa: Nguyên nhân, triệu chứng và cách khắc phục tốt nhất

    Rối loạn tiêu hóa ở trẻ.

    Chuẩn bệnh cho bé qua màu sắc và từng hình dạng của phân

    Những kiến thức cần biết về sốt bại liệt ở trẻ em

    Những kiến thức cần biết về sốt bại liệt ở trẻ em

    Trẻ 1 tuổi bị vàng da

    Trẻ 1 tuổi bị vàng da, nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết và cách điều trị

    Trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở háng phải làm sao

    Trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở háng phải làm sao?

    7 Nguyên nhân gây rôm sảy ở trẻ thường gặp

    7 Nguyên nhân gây rôm sảy ở trẻ thường gặp mẹ nên biết phòng tránh

    Cách cai sữa hiệu quả để bé yêu không quấy mẹ

    Mẹ chớ chủ quan khi bị mất sữa một bên và cần chữa trị ngay

    Tất tần tật các mẹo chữa nôn trớ ở trẻ sơ sinh

    Tất tần tật các mẹo chữa nôn trớ ở trẻ sơ sinh

  • Sức khỏe sinh sản
    • All
    • Mang thai
    Thai 29 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi ở mẹ

    Thai 29 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi ở mẹ

    Thai 28 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 28 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 27 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 27 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 26 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 26 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 25 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 25 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 24 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 24 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 23 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 23 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 22 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 22 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 21 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

    Thai 21 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ

  • Kinh nghiệm
    Doc sach ke truyen cho tre

    Lợi ích của việc đọc sách – kể chuyện cho trẻ theo thời kỳ phát triển trí não

    Giac mơ ve nhung dua tre khong benh tat

    Giấc mơ về những đứa trẻ không bệnh tật!

    Rang sua cua tre

    Đừng bỏ quên răng sữa của con trong thời kỳ phát triển

    Vi chat cho tr phat trien

    Cha mẹ hiểu như thế nào về vi chất cho trẻ trong quá trinh phát triển

    Bai hoc kinh nghiem từ Aff CUP 2018

    Những bài học rút ra từ kết quả Việt Nam vô địch AFF CUP 2018

    Dung viec ep tre nhuong va bai hoc cho su cho doi

    Dừng việc ép trẻ nhường và bài học về sự chờ đợi

    Khi trẻ bướng bỉnh cha mẹ nên làm gì

    Khi trẻ bướng bỉnh (Tantrum) cha mẹ nên làm gì?

    Cách trả lời những câu hỏi của trẻ

    Cách trả lời những câu hỏi của con theo nghiên cứu của TS. Chouinard

    Tại sao chỉ nên tặng trẻ 1 món đồ chơi mỗi năm

    Tại sao chỉ nên tặng trẻ 1 món đồ chơi mỗi năm?

  • Làm đẹp
    • All
    • Giảm cân sau sinh
    Thảo Dược Tự Nhiên Chứa "Phép Màu" Giảm Cân

    Giảm cân tự nhiên với 4 loại thảo dược quý từ thiên nhiên

    10 tác dụng bất ngờ từ kem đánh răng

    10 tác dụng bất ngờ từ kem đánh răng

    Cách chăm sóc làn da khỏe mạnh trước và sau sinh

    Cách phụ nữ Hàn Quốc duy trì làn da khoẻ mạnh khi mang thai và cho con bú

    Nha đam

    9 Nguyên liệu tự nhiên giúp mẹ chữa rạn da ngay ở nhà

    Phương pháp giảm cân bằng gừng đơn giản mà hiệu quả

    3 Phương pháp giảm cân tự nhiên cho mẹ sau sinh

    chăm sóc đôi mắt khỏe

    Chăm sóc đôi mắt “cửa sổ tâm hồn”

    10 Cách giảm cân sau sinh giúp các mẹ lấy lại vóc giáng tức thì

    10 Cách giảm cân sau sinh giúp mẹ lấy lại vóc giáng

    Các loại thảo dược chứa phép màu giảm cân

    Đột quỵ – Giảm tuổi thọ vì dùng thuốc giảm cân cấp tốc

No Result
View All Result
FamilyAZ.net
No Result
View All Result
Home Chăm con Cho con ăn dặm

Khi nào cho trẻ ăn dặm? Trẻ nên ăn thực phẩm nào các mẹ nên biết

Mẹ Thùy (mẹ Diệp - Trang) by Mẹ Thùy (mẹ Diệp - Trang)
09/01/2018
in Cho con ăn dặm
0
BS Anh Nguyen chia sẻ - Khi nào cho trẻ ăn Trẻ nên ăn thực phẩm nào
524
SHARES
1.5k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Nội dung chính

  1. NƯỚC YẾN (KỂ CẢ TỔ YẾN, YẾN SÀO, HỦ YẾN SIÊU THỊ) và MẬT ONG (hoặc SỮA ONG CHÚA)
  2. DẦU OLIU, DẦU ÓC CHÓ, DẦU BƠ, DẦU GẤC, DẦU ĐẬU PHỘNG/LẠC
  3. HẠT CHIA
  4. GẠO LỨT (BROWN RICE)
  5. SỮA CHUA, PHÔ MAI, VÁNG SỮA, FROMAGE FRAIS
  6. YẾN MẠCH
  7. THỊT BÒ/HEO
  8. LƯƠN, THỊT GÀ, CÁ TÔM HẢI SẢN CUA ĐỒNG/BIỂN, THỊT CHIM
  9. NƯỚC DỪA – NƯỚC CỐT DỪA
  10. NẤM CÁC LOẠI:RƠM/ĐÔNG CÔ/MÈO/BÀO NGƯ
  11. ĐẬU HỦ
  12. MỠ ĐỘNG VẬT
  13. CÁC DẠNG THỰC PHẨM CHỨA ĐƯỜNG, CHOCOLATE VÀ SYRUP (SIRO) (e.g. MAPLE SYRUP (mật thông); CORN SYRUP (siro bắp), MOLASSES)

Tác giả: Mẹ Thùy (mẹ Diệp - Trang)

Đây là danh sách gồm những thực phẩm cha mẹ nên biết khi nào? nên ăn? Để ngăn ngừa dị ứng và mang đầy đủ chất dinh dưỡng cho bé.

>>  Các món ăn giúp trẻ phát triển chiều cao, trí tuệ và cân nặng các mẹ cần biết

>>  Nguyên nhân và giải pháp giúp để cải thiện tình hình trẻ biếng ăn

BS Anh Nguyen chia sẻ - Khi nào cho trẻ ăn Trẻ nên ăn thực phẩm nào

  1. NƯỚC YẾN (KỂ CẢ TỔ YẾN, YẾN SÀO, HỦ YẾN SIÊU THỊ) và MẬT ONG (hoặc SỮA ONG CHÚA)

Theo BYT Anh, yến các loại hay mật ong (sữa ong chúa) có nguy cơ dị ứng rất cao cho các bé dưới 1 tuổi, chỉ nên thử khi các bé trên 1.5 tuổi. 

Mật ong bình thường (bán trong siêu thị) có thể dùng cho bé trên 1 tuổi, nhưng mật ong rừng (raw honey) thì cho bé trên 2 tuổi.

Tuy nhiên, bà mẹ mang thai hoặc đang cho con bú vẫn dùng mật ong bình thường.

  1. DẦU OLIU, DẦU ÓC CHÓ, DẦU BƠ, DẦU GẤC, DẦU ĐẬU PHỘNG/LẠC

LỜI KHUYÊN: Dùng dầu nào cũng được, không phân biệt về dinh dưỡng. Thậm chí, chỉ cần dùng dầu thực vật bình thường trong chế biến thức ăn cho bé là được.

GIẢI THÍCH: Tất cả các loại dầu trên KHÔNG CÓ CHỨA thành phần Omega-3 DHA và EPA, dạng omega-3 cần cho phát triển não và thị giác cho bé. 

Chỉ có 1 số loại dầu như dầu óc chó (walnut) có dạng ALA, dạng này khi vào cơ thể có thể chuyển hóa thành EPA và DHA, NHƯNG theo báo cáo Dinh dưỡng gần đây của Hiệp Hội DD Châu Âu cho thấy từ ALA chuyển hóa rất ít thành DHA, không đáng kể.

Theo GS.BS Alex của ĐH Oxford nhấn mạnh DHA cần thiết cho sự phát triển trí não cho trẻ, đặc biệt trước 6 tuổi. Hiện nay, theo hướng dẫn chi tiết của Hiệp Hội Dinh dưỡng Lâm sàng Anh, thực phẩm rất hiếm có Omega-3 DHA, CHỈ CÓ một số loài cá tự nhiên như cá thu/cá hồi/lươn/chép là có nguồn DHA và EPA thực sự cho trẻ, đó là nguồn duy nhất. NHƯNG, hàm lượng chất béo tốt omega-3 trong cá để trẻ hấp thụ phụ thuộc vào chất lượng nguồn cá và vùng biển đánh bắt cá.

CÁCH DÙNG DẦU: Chỉ cần 1-2 muỗng/ngày, tuần không quá 4-5 ngày cho các bé dưới 1 tuổi do bé có thể lấy chất béo từ những nguồn khác. Bữa nào chế biến có chiên với dầu thì không cần cho dầu vào cháo hay thức ăn. Quá nhiều dầu cũng gây biếng ăn và rối loạn tiêu hóa.

  1. HẠT CHIA

Cũng thường hay gắn với quảng cáo “giàu omega-3”

Hạt Chia cũng giống như hạt bình thường, cũng không chứa omega-3 DHA/EPA cho sự phát triển trí não của bé, chỉ chứa ALA, vitamin và khoáng như 1 số hạt khác.

Bé từ 6 tháng tuổi có thể cho hạt Chia , nên ăn cân bằng như các hạt khác, ngày ăn 5 gr, tuần cũng không nên quá 4 ngày.

  1. GẠO LỨT (BROWN RICE)

Theo hướng dẫn lâm sàng của BYT, gạo lứt (Brown rice) không thích hợp cho bé dưới 5 tuổi vì loại gạo này tạo cảm giác bé no nhanh, bé sẽ không nhận đủ năng lượng bé cần (Theo GS.BS. Jacqui, Đại diện Ban dinh dưỡng trẻ em nhỏ của BYT Anh).

  1. SỮA CHUA, PHÔ MAI, VÁNG SỮA, FROMAGE FRAIS

Theo hướng dẫn hiện hành của Bộ Y tế Anh, các bé có thể được giới thiệu pho mai (cheese cubes), fromage và sữa chua (yogurt) ở tuần thứ 7-8 ăn dặm hoặc ở tháng thứ 7.5 – 8.

Váng sữa có thành phần chất béo cao (~13g/100g váng sữa), nhưng ít dưỡng chất, một số có nhiều đường. Lượng chất béo cao trong váng sữa không thích hợp cho hệ tiêu hóa bé nếu bé chưa được 10 tháng tuổi. 

* Bé từ 10-12 tháng tuổi: Dùng không quá 30g/ngày. tuần không quá 3 ngày. 

* Bé trên 1 tuổi dùng không quá 50g/ngày, tuần không quá 4 ngày. Các bé thừa cân béo phì không khuyên dùng.

Tuy nhiên một số váng sữa ở VN là không đúng như tên gọi, tỷ lệ chất béo thấp, có thể có thêm phụ gia và đường. Tất cả các sản phẩm có đường không dùng cho bé dưới 1 tuổi.

  1. YẾN MẠCH

Trong hướng dẫn về ăn dặm cho bé dưới 1 tuổi, trung tâm nghiên cứu dinh dưỡng Anh Quốc trang số 5 có viết về thứ tự tinh bột cho các bé Châu Á: gạo nên là dạng tinh bột đơn đầu tiên phù hợp với các bé Châu Á, khi đã quen dần với gạo, có thể giới thiệu yến mạch (oats), yến mạch cũng giống như bún, mì nên giới thiệu như 1 vài bữa thay cháo trong tuần, 2 bữa/tuần, không nên thay thế cháo hoàn toàn (Theo Nutrition source center 2013)

  1. THỊT BÒ/HEO

Hiệp Hội Dinh dưỡng Anh và Viện nhi khoa của Mỹ đều khuyến khích các bé ăn thịt heo bò để cung cấp sắt nguyên tố khi vào tuần thứ 2 ăn dặm.

  1. LƯƠN, THỊT GÀ, CÁ TÔM HẢI SẢN CUA ĐỒNG/BIỂN, THỊT CHIM

Tất cả các loại này có thể giới thiệu sau 7.5 tháng tuổi (hoặc sau tuần 7-8 ăn dăm), nhưng theo thứ tự sau:

* Cá đồng –>Thịt gà –> tôm–> lươn –> cua đồng à Thịt gia cầm khác

* Sau đó, đến cá biển: cá thu –> cá hồi –> cá biển khác

* Các loại hải sản khác thì giới thiệu khi bé ít nhất 10 tháng tuổi

* Thịt chim bồ câu hoặc các loại chim khác có thể giới thiệu sau 9 tháng.

Thứ tự giới thiệu thực phẩm này BYT Anh hướng dẫn nhằm mục đích ngăn ngừa dị ứng và phù hợp với hệ men tiêu hóa phát triển từng độ tuổi để các bé ăn tốt hơn, ít bị rối loạn tiêu hóa.

  1. NƯỚC DỪA – NƯỚC CỐT DỪA

Theo hướng dẫn hiện tại của BYT Anh, nước dừa có thể giới thiệu sau 7 tháng tuổi, tuy nhiên giới thiệu 1 vài dịp trong tuần (không quá 3 ngày/tuần). Nước dừa được tính như nước ép trái cây, uống không quá 80mL/ngày. Ngày nào có nước ép thì ngày đó không cần uống nước dừa. Nước dừa có thể cho vào thức ăn (<80mL/ngày)

Cái dừa (cơm dừa): chỉ cho bé ăn sau 1 tuổi

Nước cốt dừa thì nên giới thiệu bé sau 9 tháng tuổi. 

Không nên lạm dụng dùng nước dừa hay nước cốt dừa để nấu ăn hay chế biến cho bé.

Bảo quản dừa tươi là 5-10 ngày sau khi mua trái dừa ở chợ về (Tốt nhất đừng dung sau 10 ngày vì thành phần trong nước dừa sau 10 ngày đã thay đổi, 1 số sẽ gây dị ứng cho bé). Nếu đã đổ nước dừa ra chén thì nên bỏ vào tủ lạnh, dung trong 24 giờ.

Nước cốt dừa mua về dùng trong 4 ngày khi để ngăn lạnh. Không trữ đông nước cốt dừa.
Cái dừa (cơm dừa) có thể để ngăn lạnh dùng trong 5 ngày. Nếu trữ đông thì cho vào 1 ít nước dừa và trữ đông dùng trong 30 ngày là tốt nhất.

Không dùng nước dừa để thay nước pha sữa công thức cho bé.

  1. NẤM CÁC LOẠI:RƠM/ĐÔNG CÔ/MÈO/BÀO NGƯ

Có thể giới thiệu tuần nấm cho bé vào thứ 6 ăn dặm. 

CÁCH BẢO QUẢN NẤM: Nấm mua siêu thị về, các bạn lấy ra khỏi bịt ni-lông, và không nên rữa bằng nước. Các bạn nên dùng 1 khăn giấy (hoặc miếng vải mềm sạch) lau sạch bụi bặm (cát đất) trên nấm. Rồi sau đó bảo quản nấm trong túi giấy, đóng kín, bỏ vào ngăn mát tủ lạnh. Thời gian bảo quản tốt nhất là trong 7 ngày.

Trước khi sử dụng, bạn lấy ra rửa sạch và nấu cho bé

  1. ĐẬU HỦ

Có thể giới thiệu tuần thứ 4 ăn dặm (hoặc 6.5-7 tháng tuổi). Tuy nhiên, chỉ dùng 1 vài dịp trong tuần, không nên dùng quá 3 ngày/tuần.

CÁCH BẢO QUẢN ĐẬU HỦ:

Giữ lạnh ở ngăn mát tủ lạnh: Mua về nếu chưa dùng ngay thì để nguyên trong hộp và giữ lạnh, dùng trước ngày hết hạn.

Nếu đã mở, chuyển đậu hủ ra 1 chén để 1/3 nước sạch để đậu hủ vào, thay nước mỗi ngày, dùng trong 4 ngày.

Nếu muốn đông lạnh: dùng miềng nilon bao phủ đậu hủ, đông lạnh dùng trong 5 tháng (khuyên dùng trong 3 tuần là tốt nhất)

  1. MỠ ĐỘNG VẬT

Không dùng mỡ động vật trong việc ép dầu hoặc chế biến thực phẩm cho bé, đặc biệt bé dưới 1 tuổi. Nguy cơ nhiễm khuẩn của các loại mỡ này rất cao và hơn nữa thành phần chất béo của mỡ động vật không tốt cho hoạt động trí não và hấp thụ trong tiêu hóa bé.

Bữa ăn chế biến thịt có nạc và một ít mỡ cũng được chấp nhận. Nhưng, đối với các bé mới tập ăn lần đầu thì nên ưu tiên thịt nạc để hệ tiêu hóa thích nghi dần. 

Một số mỡ có thể chấp nhận như: Phần bụng trắng mỡ các loài cá, tuy nhiên không lấy mỡ trong nội tạng vì nguy cơ dư kim loại nặng cao.

  1. CÁC DẠNG THỰC PHẨM CHỨA ĐƯỜNG, CHOCOLATE VÀ SYRUP (SIRO) (e.g. MAPLE SYRUP (mật thông); CORN SYRUP (siro bắp), MOLASSES)

Theo văn phòng dinh dưỡng của Cơ quan nông nghiệp Mỹ (U.S. Department of Agriculture), các loại bánh quy, chocolate (socola) và các loại siro như mật thông (maple syrup), corn syrup và molasses đều không thích hợp cho các bé dưới 1 tuổi

Bé trên 1 tuổi, bạn đọc thành phần: Nếu trong 1 đơn vị khẩu phần ăn (serving) > 3 gram đường thì nên tránh cho tất cả các bé dưới 5 tuổi.

KHI ĂN LẦN ĐẦU CÁC THỰC PHẨM TRÊN NÊN LÀM SAO ĐỂ BÉ KHÔNG BỊ DỊ ỨNG?

Khi dùng lần đầu tiên nên dùng phương pháp 3 day wait để thử cho bé ăn trong 3 ngày, nếu bé không bị dị ứng thì có thể cho bé dùng bình thường.

Hãy cùng tham gia Group Cộng đồng Mẹ và Bé để cùng chia sẻ kiến thức 

>>  Ăn dặm theo kiểu mẹ Moon với bộ thực đơn ăn dặm giàu dinh dưỡng

>>  7 điều các mẹ cần nhớ khi bắt đầu cho trẻ ăn thức ăn thô

Nguồn: BS Anh Nguyen

Ngày đăng: 09/01/2018 - Cập nhật lúc: 3:52 PM , 29/07/2018
Tags: ăn dặm cho bébắt đầu cho bé ăn dặmbé 6 tháng tuổi ăn được những gìbé ăn dặmbé tập ăn dặmcác món ăn dặm cho bé

Related Posts

Học ngay thực đơn ăn dặm cho bé 5 tháng với các món đầy đủ dưỡng chất cho con phát triển
Bé 5 tháng

Học ngay thực đơn ăn dặm cho bé 5 tháng với các món đầy đủ dưỡng chất cho con phát triển

09/02/2018
Phương pháp ăn dặm thơm ngon với bánh cookies và bánh flan dừa
Cho con ăn dặm

Phương pháp ăn dặm thơm ngon với bánh cookies và bánh flan dừa

09/02/2018
Phương pháp ăn dặm kiểu Nhật cho bé ăn ngon ăn khỏe mỗi ngày
Ăn dặm kiểu Nhật

Phương pháp ăn dặm kiểu Nhật cho bé ăn ngon ăn khỏe mỗi ngày

09/02/2018
Chia sẻ món bánh ngọt ăn dặm kiểu Nhật cho bé 5 tháng tuổi
Ăn dặm kiểu Nhật

Chia sẻ món bánh ngọt ăn dặm kiểu Nhật cho bé 5 tháng tuổi

06/02/2018
Chia sẻ thực đơn ăn dặm đúng cách cho bé với món bánh ngọt thơm ngon
Cho con ăn dặm

Chia sẻ thực đơn ăn dặm đúng cách cho bé với món bánh ngọt thơm ngon

05/02/2018
Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật bắt mắt với các món làm từ đậu hũ và yến mạch
Ăn dặm kiểu Nhật

Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật bắt mắt với các món làm từ đậu hũ và yến mạch

29/01/2018

Discussion about this post

Facebook Twitter Youtube Pinterest Google+
FamilyAZ.net

FamilyAZ.net - Thư viện kiến thức sức khỏe gia đình - Mẹ và Bé

Tìm hiểu thêm

Liên hệ
Giới thiệu
Chính sách
Chính sách biên tập
Thông tin quan trọng
Tiểu sử ban điều hành

Chứng nhận

DMCA.com Protection Status

Trang đang tiến hành hoàn thiện thủ tục xin cấp phép.

© 2018 Bản quyền các bài viết thuộc website FamilyAZ.net
Các bài viết của FamilyAZ.net chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị

No Result
View All Result
  • Home
  • Chăm con
    • Chăm sóc trẻ sơ sinh
    • Cho con ăn dặm
      • Ăn dặm kiểu BLW
      • Ăn dặm kiểu Nhật
      • Bé 5 tháng
      • Bé 6 tháng
      • Truyền thống
  • Sức khoẻ Mẹ và Bé
    • Bệnh ở trẻ sơ sinh
      • Bệnh vàng da ở trẻ
      • Mẩn ngứa ở trẻ em
      • Nôn trớ ở trẻ
      • Rôm sảy ở trẻ em
      • Sốt ở trẻ em
      • Tiêu chảy ở trẻ
  • Sức khỏe sinh sản
    • Mang thai
      • Dinh dưỡng bà bầu
      • Mang thai lần 2
      • Mang thai theo tuần
      • Sức khỏe bà bầu
      • Thể dục bà bầu
    • Sinh con
    • Thụ thai
      • Chuẩn bị mang thai
      • Dấu hiệu có thai
      • Khả năng sinh sản
  • Kinh nghiệm
  • Làm đẹp
    • Giảm cân sau sinh
  • Video
  • Tin tức

© 2018 Bản quyền các bài viết thuộc website FamilyAZ.net
Các bài viết của FamilyAZ.net chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị